Cây sả |
Cây Sả - Một loại cây được trồng rất nhiều ở Việt Nam và các nước Indonexia, Xrilanca, Ấn độ ,Trung quốc.
Cấu tạo thân cây là khá cứng để có thể ăn, ngoại trừ phân thân non và mềm bên trong. Tuy nhiên, người ta có thể thái nhỏ và thêm vào trong các gia vị.
Ngoài những công dụng dùng để chế biến làm gia vị thực phẩm, sả còn được chiết xuất thành tinh dau sa có tác dụng chữa bệnh rất tốt
Tinh dầu sả có nhiều tác dụng trong việc chăm sóc da, giảm mụn trứng cá và mụn nhọt, massage với tinh dau sa giúp săn chắc cơ và giảm được các cơn đau nhức.
Chính vì có nhiều tác dụng nên chúng ta cũng có thể tự chế biến tinh dau sa để sử dụng:
1. Lựa chọn cây sả
- Những cây được trồng lâu năm thì lượng tinh dầu chứ trong sẽ nhiều hơn chính vì thế mà khi lựa chọn ta chọn những cây sả có tuổi đời từ 10 - 12 tháng
2. Công đoạn sơ chế
- Đầu tiên ta phải rửa sạch cây sả
- Cắt bỏ hết rễ và loại bỏ những bẹ là già, hư bên ngoài
- Giữ lại phần thân và gốc trắng
- Cạo sạch cây sả
- Cắt thành từng khúc nhỏ từ 5-6cm
- Đập dập, lưu ý tránh đập dập nát làm chảy bớt phần tinh dầu sả ra ngoài
3.Ướp dung dịch
- Đặt phần sả đã sơ chế cho vào hũ
- Dùng rượu nước đầu hoặc rượu Vodka pha với 1 lượng nước sạch theo tỉ lệ 1-1 đổ vão hũ
Nên chú ý : Phần sả ngâm trong hũ phải ngập toàn bộ trong dung dịch
Sau đó đậy kín nắp hũ lại, lắc nhẹ rồi đặt nơi thoáng mát, không có ánh sáng.
4.Lọc tinh dầu
Sau thời gian khoảng 3 ngày ta bỏ cả phần nước và sả vào say nhuyễn rồi cho lại vào hũ đậy lại
Sau 3 tuần ta dùng vải mỏng sạch lọc lấy phần nước và bỏ bã
Phần nước này chính là tinh dau sa mà ta thu được. Bảo quản trong lọ sạch và sử dụng khi cần
Trong các bước trên quan trọng là phải giữ cho hũ sạch sẽ không lây nhiễm những vi khuẩn từ bên ngoài
Có thể cho vài giọt tinh dầu sả vừa làm vào chén trà nóng để uống giúp làm khỏe đường tiêu hóa hay chống cảm lạnh, thoa vào móng trị nấm móng, bỏ vào bồn tắm để thư giãn, xoa bóp da giúp làn da khỏe thơm tho.
Bạn cũng có thể xịt tinh dầu sả quanh nhà để tiêu diệt hay xua đuổi đám côn trùng như gián, kiến, đặc biệt là muỗi.
Ngoài ra chúng ta còn có thể tự chế biến tinh dau cam và các loại tinh dầu việt khác tại nhà
Cấu tạo thân cây là khá cứng để có thể ăn, ngoại trừ phân thân non và mềm bên trong. Tuy nhiên, người ta có thể thái nhỏ và thêm vào trong các gia vị.
Ngoài những công dụng dùng để chế biến làm gia vị thực phẩm, sả còn được chiết xuất thành tinh dau sa có tác dụng chữa bệnh rất tốt
Tinh dầu sả có nhiều tác dụng trong việc chăm sóc da, giảm mụn trứng cá và mụn nhọt, massage với tinh dau sa giúp săn chắc cơ và giảm được các cơn đau nhức.
Chính vì có nhiều tác dụng nên chúng ta cũng có thể tự chế biến tinh dau sa để sử dụng:
1. Lựa chọn cây sả
- Những cây được trồng lâu năm thì lượng tinh dầu chứ trong sẽ nhiều hơn chính vì thế mà khi lựa chọn ta chọn những cây sả có tuổi đời từ 10 - 12 tháng
2. Công đoạn sơ chế
- Đầu tiên ta phải rửa sạch cây sả
- Cắt bỏ hết rễ và loại bỏ những bẹ là già, hư bên ngoài
- Giữ lại phần thân và gốc trắng
- Cạo sạch cây sả
- Cắt thành từng khúc nhỏ từ 5-6cm
- Đập dập, lưu ý tránh đập dập nát làm chảy bớt phần tinh dầu sả ra ngoài
3.Ướp dung dịch
- Đặt phần sả đã sơ chế cho vào hũ
- Dùng rượu nước đầu hoặc rượu Vodka pha với 1 lượng nước sạch theo tỉ lệ 1-1 đổ vão hũ
Nên chú ý : Phần sả ngâm trong hũ phải ngập toàn bộ trong dung dịch
Sau đó đậy kín nắp hũ lại, lắc nhẹ rồi đặt nơi thoáng mát, không có ánh sáng.
4.Lọc tinh dầu
Sau thời gian khoảng 3 ngày ta bỏ cả phần nước và sả vào say nhuyễn rồi cho lại vào hũ đậy lại
Sau 3 tuần ta dùng vải mỏng sạch lọc lấy phần nước và bỏ bã
Phần nước này chính là tinh dau sa mà ta thu được. Bảo quản trong lọ sạch và sử dụng khi cần
Trong các bước trên quan trọng là phải giữ cho hũ sạch sẽ không lây nhiễm những vi khuẩn từ bên ngoài
Có thể cho vài giọt tinh dầu sả vừa làm vào chén trà nóng để uống giúp làm khỏe đường tiêu hóa hay chống cảm lạnh, thoa vào móng trị nấm móng, bỏ vào bồn tắm để thư giãn, xoa bóp da giúp làn da khỏe thơm tho.
Bạn cũng có thể xịt tinh dầu sả quanh nhà để tiêu diệt hay xua đuổi đám côn trùng như gián, kiến, đặc biệt là muỗi.
Ngoài ra chúng ta còn có thể tự chế biến tinh dau cam và các loại tinh dầu việt khác tại nhà
0 nhận xét:
Đăng nhận xét